lundi 29 janvier 2018

Nhạc Xuân trước 75

https://blogger.googleusercontent.com/img/b/R29vZ2xl/AVvXsEhuZbtpYLEBtcwa3o1htu3YQUeJKbnFAPKtm8JNAoUGOoJRLXFV-h7sBn33ge7gYj4lkHSs5bKNKrJIJWpJEbcacBTqI37avk50OKWCl-3vSEwE-F_URjXLMx84YR06Gz8M8zVc06GpNw8/s1600/Toi+di+tim+lai+mot+mua+xuan.jpg

Nhìn lại xuân 68 "Tết Mậu Thân"

 QLVNCH Và Năm Mậu Thân - 1968
Thành phố Sài Gòn năm đó ngay trong đêm giao thừa,khi tiếng pháo đón mừng Xuân Mậu Thân 1968, thì bọn cs khát máu đã mỡ cuộc tổng tấn công, giết chết rất nhiều người Dân vô tội, thân xác của người Dân và của bọn đặc công vc chồng chất đầy trên đường phố Sài Gòn, và nhà cửa tan nát hết vào những ngày Tết Mậu Thân 1968 .
Những người Lính VNCH chúc Tết Mậu Thân 1968 xong là phải đánh đuổi dẹp sạch bọn cộng
sản dã man đó ra khỏi thành phố để giữ bình yên cho người dân Sài Gòn.

Tìm Lại Mùa Xuân

- Xuân Miền Nam
-  Phút Giao Mùa (Trần Thiện Thanh)
- Ngày Đầu Một Năm (Anh Chương)
-  Hơi Thở Mùa Xuân
-  Mộng Lành
-  Mộng Chiều Xuân
- Xuân tha hương

Năm xưa chồng tôi là người Lính

Năm xưa chồng tôi là người lính,
Sống sót trở về sau cuộc đao binh,
Sau những tháng năm tù tội,
Bây giờ anh không còn trẻ nữa.
Lìa xa quê hương,
Sống ở xứ người.
Những năm thánh chinh chiến đã đi qua,





samedi 20 janvier 2018

NS Nhật Ngân sáng tác & trình bày

  

Nhạc sĩ Nhật Ngân - Thy Nga, phóng viên đài RFA

http://cothommagazine.com/nhac1/NhatNgan/NhatNgan-10.jpgNhạc Sĩ Nhật Ngân đã qua đời vào lúc 10 giờ 30 sáng Thứ Bảy 21/1/2012. Hưởng thọ 70 tuổi. Nhạc sĩ Nhật Ngân là tác giả một ca khúc nổi tiếng " Tôi đưa em sang sông"(viết cùng với Y Vũ), Mưa Trên Biển Vắng (ca si Ngoc Lan), Qua Cơn Mê (Trịnh Lâm Ngân),Như Đá Đơm Bông ( Huong Lan)

dimanche 14 janvier 2018

Ký ức về cuộc chiến Việt Nam của một phóng viên Đức - Việt Hà, phóng viên RFA

Ký ức về cuộc chiến Việt Nam của một phóng viên Đức
Việt Hà, phóng viên RFA

uwe-siemon-netto-1968.jpgHơn 40 năm về trước, phóng viên người Đức Uwe Siemon-Netto thuộc báo Springer Foreign News Service được cử đến Việt Nam để viết về cuộc chiến Việt Nam giai đoạn từ 1965 đến 1969, tức vào giai đoạn nóng bỏng nhất.




Trái tim của một phóng viên Đức cho Việt Nam

Trái tim của một phóng viên Đức cho Việt Nam 

 

vendredi 12 janvier 2018

Hắt hiu Tháng Chạp

Sài Gòn tháng Chạp se lạnh và xuất hiện sương mù - 1

KHG Dương Nguyệt Ánh : 40 năm Quốc Hận và Con Đường Tương Lai

https://baovecovang2012.files.wordpress.com/2015/02/duongnguyetanh2.jpgÁnh xin trân trọng kính chào tất cả quý vị. Trước hết, Ánh xin chân thành cảm tạ ông Lê Văn Trang, BS Chủ Tịch Đào Bá Ngọc và Ban Chấp Hành Cộng Đồng Người Việt Quốc Gia Vùng Montreal đã có nhã ý mời Ánh đến đây để gặp gỡ và thưa chuyện với quý vị. Và quan trọng hơn hết, Ánh xin cảm ơn sự hiện diện của tất cả quý vị hôm nay, nhất là những quý vị ở xa đã phải lái xe nhiều giờ để đến đây. Chưa sang đến Montreal mà từ mấy tuần trước Ánh đã nhận được nhiều điện thư chào đón ân cần, Ánh xin nhân dịp nầy trân trọng ghi nhận và tri ân những thịnh tình này, và biết là Ánh sẽ còn phải cố gắng thật nhiều nữa thì mới xứng đáng.

jeudi 11 janvier 2018

mercredi 10 janvier 2018

Hãy nói trước ngày chết - Trần Trung Đạo

Hãy nói trước ngày chết  - Trần Trung Đạo

Trong lịch sử nhân loại, không có một chủ nghĩa nào tàn bạo hơn chủ nghĩa Cộng Sản. Từ khi Tuyên ngôn đảng cộng sản ra đời năm 1848 cho đến khi bức tường Bá Linh bị đập đổ vào 1989, khoảng gần 100 triệu người từ nhiều quốc gia đã bị giết. Hơn hai mươi năm qua, mặc dù ngọn lửa vô thần đã tắt trên phần lớn quả địa cầu, một góc trời phương đông lửa vẫn còn đỏ rực, nhà tù vẫn còn giam giữ nhiều người bất đồng với chế độ độc tài toàn trị và tự do vẫn là một bóng mây xa.

Dzuy Lynh, người lính chưa bao giờ giải ngũ - Cát Linh, phóng viên RFA

http://www.rfa.org/vietnamese/programs/DzuyLynh-soldier-never-had-demobilization-01102016072707.html/10yguj5-630.jpg/@@images/aeefb1dd-1593-4fc9-8f24-98b4d465a4bf.jpeg“Có người lính già thao thức trong đêm
Nghe dấu đạn bom chưa mờ ký ức
Nhìn ánh sao sa mà ngỡ hỏa châu rơi
Gọi tên non sông gọi tên đồng đội
Tàn đêm cô đơn gọi tên chiến trường
Mũ Xanh áo trận mang kiếp sống ly hương…” (Người lính không bao giờ chết)
“Là một người lính, tôi cũng như các chiến hữu, những người đang sống lưu lạc ở xứ người đất khách vẫn quan niệm rằng cái cuộc đời binh nghiệp của mình vẫn chưa chấm dứt sau cái ngày 30 tháng 4 năm 1975. Cái lý tưởng đó đeo đuổi chúng tôi suốt cả cuộc đời.”

Chiếc xích lô chở mùa xuân

http://pppre.s3.amazonaws.com/371d4940d912fc92/aa63f2ae7b0247799e18da849286fb48.jpg 

Thảm Họa Đỏ - Bộ Mặt Thật Đảng Cộng Sản Việt Nam

LLCQ_Quu1EA3ng Cu00E1o_1 trang bu00E1o Vu0103n nghu1EC7_8-1-2015-page-0

Tác giả cuốn "Việt Nam, Một Quân Ðội Bị Bỏ Quên" trả lời phỏng vấn RFA-Nguyễn Khanh, phóng viên đài RFA

http://www.rfa.org/vietnamese/in_depth/ForgottenArmyAnExclusiveInterviewWithDrAndrewWeist_Khanh-20080219.html/BookVietnamForgottenWar150.jpgQuyển sách viết bằng Anh Ngữ mang nhan đề “Việt Nam, Một Quân Ðội Bị Bỏ Quên: Anh Hùng Và Kẻ Phản Bội Trong Quân Lực Việt Nam Cộng Hòa” do Giáo Sư Tiến Sĩ Sử Học Andrew Wiest viết, mới được ra mắt hôm Chủ Nhật vừa rồi. Ngay sau buổi ra mắt sách, Tiến Sĩ Wiest đã dành cho Nguyễn Khanh của Ban Việt Ngữ chúng tôi cuộc phỏng vấn đặc biệt sau đây.

mardi 9 janvier 2018

“ANH HÙNG VÀ KẺ BỘI PHẢN TRONG QUÂN LỰC VNCH"


“ANH HÙNG VÀ KẺ BỘI PHẢN 
TRONG QUÂN LỰC VNCH,”
Thiện Giao, phóng viên đài RFA  
2008-02-19

anhhungvakephanboi10721

Hãy làm người Quang Trung, hỡi tuổi trẻ Việt Nam

Phỏng Vấn Đặc Biệt 30-4 – KHG Dương Nguyệt Ánh

MẤT GỐC - TRẦN MỘNG LÂM

http://www.topnews.in/files/trees-uprooted.jpgNhiều khi thành thực quá cũng gây cho mình những bực mình.

Trước đây ít lâu, tôi có viết một bài ngắn mang tựa đề :

Tôi không phải dân Bắc.

Tuần vừa qua, tôi lại viết bài :

Hai nỗi cô đơn.


Với 2 bài viết này, tôi nhận được khá nhiều điện thơ góp ý kiến, có người đồng ý, có người không đồng ý, nhưng cũng không có vấn đề gì quan trọng. Khi mình đã đưa ra một ý kiến, thì phải chấp nhận các lời phê bình.

Phận người vận nước - Mặc Lâm, biên tập viên RFA

http://www.rfa.org/vietnamese/programs/LiteratureAndArts/people-s-fate-along-w-country-s-destiny-ml-11152013141821.html/phan_nhat_nam_2-305.jpg/imageNhà văn Phan Nhật Nam tác giả của "Mùa Hè Đò Lửa" vừa cho ra mắt tác phẩm mới nhất của ông mang tên “Phận Người Vận Nước”, viết về một quãng thời gian dài từ năm 1945 tới nay, trong đó những sự kiện lịch sử hòa lẫn, quyện chặt với thân phận người dân Việt Nam tạo nên một dòng chảy đặc quánh những bi thương thống khổ.
Tác phẩm thứ 15 này được tập trung từ những bài nói chuyện của nhà văn trên hệ thống truyền hình SBTN và sau đó được Tuần Báo Sống biên tập và phát hành.
Năm nay cũng là sinh nhật thứ 70 của nhà văn Phan Nhật Nam, “Phận người vận nước” được xem là dấu ấn sau 44 năm cầm viết kể từ tác phẩm đầu tiên mang tên “Dấu binh lửa” xuất bản năm 1969 tại Sài Gòn.

Tại sao Hoa Kỳ không giúp VNCH trong trận chiến Hoàng Sa? - Trần Gia Phụng


  
Tại sao Hoa Kỳ không giúp VNCH trong trận chiến Hoàng Sa? 
*
*   *
Sử Gia ,Giáo sư Trần Gia Phụng thuyết Trình Hải Chiến Hoàng Sa 

Hoàng Sa: Góc nhìn từ dinh ông Thiệu (BBC 17 tháng 1- 2014)

Tổng thống Thiệu (trái) và thư ký Hoàng Đức Nhã 
Ông Nhã (phải) nói Tổng thống Thiệu 'lưỡng bề thọ địch' và lại bị đồng minh Mỹ 'lừa dối chính trị' trong vụ Hoàng Sa.  

Hoang Sa, nỗi đau 40 năm

hai-chien-1-305 
Hoang Sa, nỗi đau 40 năm 
Mặc Lâm, biên tập viên RFA

Bài Thơ Cho Hải Đảo Hờn Căm: Phạm Lê Phan (Bích Huyền)

Bài Thơ Cho Hải Đảo Hờn Căm: Phạm Lê Phan 
Bích Huyền giới thiệu 

Hạt Cát Trường Sa

 

lundi 8 janvier 2018

Những bài thơ, nhạc cho Hoàng Sa Trường Sa - Mặc Lâm, phóng viên RFA

http://www.rfa.org/vietnamese/in_depth/From-ha-noi-viettan-members-affirm-vietnam-s-sovereignty-interview-a-participant-NKhanh-03152010122810.html/IMG_0169.jpg/imageNhững bài viết tuy dài ngắn khác nhau, nhưng chủ đề chính là đòi chủ quyền Hoàng Sa Trường Sa là của Việt Nam.
Bên cạnh những bài viết có tính chính luận, có không ít bài thơ được gửi đi khắp thế giới trong chủ đề này. Hôm nay chúng tôi mời quý vị thưởng thức vài bài thơ hoặc nhạc phổ từ thơ rất độc đáo của những ngòi bút nổi tiếng hay chưa nổi tiếng, nhưng nét chung của các tác giả lại rất giống nhau: xót xa trước những mất mát không thể bù đắp, và đau đớn trên từng giọt máu đã đổ ra để bảo vệ tổ quốc.
Ngược thời gian trở về với năm 1974, toàn dân miền Nam lúc ấy đang sống trong chiến tranh với miền Bắc nhưng khi nghe tin Hoàng Sa bị Trung Quốc đánh chiếm thì hầu như cả miền Nam rực lửa. Quân đội vừa phải đối diện với các lực lượng lớn đang ùa vào từ miền Bắc lại phải đối mặt với kẻ thù bên ngoài là Trung Quốc, thế gọng kềm đã làm suy kiệt sức chiến đấu của đội binh tinh nhuệ của miền Nam lúc bấy giờ.

VIỄN XỨ CA - Nguyễn Văn Đông


VIỄN XỨ CA
Nguyễn Văn Đông -Tâm Hảo trình bày

Tài liệu quý hiếm về cuộc Hải Chiến Hoàng Sa 1974

https://blogger.googleusercontent.com/img/b/R29vZ2xl/AVvXsEiXX9FfhXwhW21PAAIM4b1eT826D-Q-vnRrtOR9YvSx2dKkrKWiMa1bNs6byr-Essbnu6tfNE8-J0Ub8Rcaa-aw7qKaD71FY_BDEgJSgj5kBRiydB2JVEHEPBZsN49M4O_Vm_tpO-dio43k/s1600/19011974-Haichien-Hoangsa.gif

HỘI TRÙNG DƯƠNG - Phạm Đình Chương

 

samedi 6 janvier 2018

Dzuy Lynh, người lính chưa bao giờ giải ngũ - Cát Linh, phóng viên RFA

http://www.rfa.org/vietnamese/programs/DzuyLynh-soldier-never-had-demobilization-01102016072707.html/10yguj5-630.jpg/@@images/aeefb1dd-1593-4fc9-8f24-98b4d465a4bf.jpeg“Có người lính già thao thức trong đêm
Nghe dấu đạn bom chưa mờ ký ức
Nhìn ánh sao sa mà ngỡ hỏa châu rơi
Gọi tên non sông gọi tên đồng đội
Tàn đêm cô đơn gọi tên chiến trường
Mũ Xanh áo trận mang kiếp sống ly hương…” (Người lính không bao giờ chết)
“Là một người lính, tôi cũng như các chiến hữu, những người đang sống lưu lạc ở xứ người đất khách vẫn quan niệm rằng cái cuộc đời binh nghiệp của mình vẫn chưa chấm dứt sau cái ngày 30 tháng 4 năm 1975. Cái lý tưởng đó đeo đuổi chúng tôi suốt cả cuộc đời.”

‘Hoa sen và Bão tố’: Góc nhìn khác về chiến tranh Việt Nam - Trà Mi-VOA

http://gdb.voanews.com/3A1B6494-0C69-4A90-9743-97E807BE32AC_w640_r1_s_cx0_cy8_cw0.jpgMột tác phẩm mới của một nhà văn gốc Việt vừa được phát hành tại Mỹ, trình bày với thế giới góc nhìn khác với những gì trước nay các ấn phẩm viết bằng Anh ngữ thường thể hiện về chiến tranh Việt Nam.
Tiểu thuyết ‘Hoa sen và Bão tố’ của nhà văn Lan Cao, con gái cố đại tướng Cao Văn Viên, Tổng tham mưu trưởng quân lực Việt Nam Cộng hòa, phảng phất một lời trách móc về chính sách quân sự-chính trị của Hoa Kỳ trong cuộc chiến Việt Nam và những dư âm để lại cho nhiều thế hệ.
Tạp chí Thanh Niên VOA hôm nay có cuộc trao đổi với tác giả về nội dung quyển sách, cuộc chiến Việt Nam, mối quan hệ Việt-Mỹ quá khứ và hiện tại.
Mời quý vị cùng gặp gỡ Giáo sư Luật Kinh tế Quốc tế thuộc đại học Chapman, bang California (Hoa Kỳ), một trong số ít nhà văn gốc Việt có sáng tác bằng Anh Ngữ được các nhà xuất bản uy tín của Mỹ phát hành.

The Lotus and the Storm / Hoa Sen và Bão Tố - Mặc Lâm, biên tập viên RFA

http://www.rfa.org/vietnamese/programs/LiteratureAndArts/lotus-n-storm-08302014055604.html/Lan-Cao.jpg/@@images/b813ce73-a4cf-4aa4-b768-9ee0e8b10e35.jpegVăn học lưu vong thế giới vừa tiếp nhận thêm một tác phẩm viết bởi một cô bé lưu lạc sang Mỹ năm 13 tuổi để rồi sau một chặng đường dài va đập với văn hóa Hoa Kỳ đã rất thành công trên con đường sự nghiệp và hơn thế, được giới văn chương Mỹ biết đến như một dấu ấn văn học di dân qua hai tác thẩm đều do một nhà xuất bản uy tín của Mỹ ấn hành.
Cuốn thứ nhất, Monkey Bridge (Cầu Khỉ) xuất bản năm 1997 và cuốn thứ hai “The Lotus and The Storm” (Hoa Sen và Bão Tố) vừa in ra vài tuần trước đây.
Tác giả Lan Cao tên thật Cao Thị Phương Lan, con gái của cố đại tướng Cao Văn Viên, Tổng Tham Mưu Trưởng quân lực Việt Nam Cộng Hòa. Là một nhà văn nhưng Lan Cao lại theo đuổi và thành đạt với ngành luật. Tốt nghiệp Yale Law School, sau một thời gian hành nghề luật tại New York bà chuyển qua dạy học và hiện nay là giáo sư môn luật kinh tế quốc tế tại Chapman University.
Trao đổi với chúng tôi về tác phẩm “Hoa sen và Bão tố” bà cho biết một số chi tiết lý thú khi sáng tác cũng như những gắn bó giữa người cha nổi tiếng trong quân đội và tác phẩm như thế nào. Mời quý vị theo dõi cuộc nói chuyện sau đây:

Tin Vắn January 6 – 2018

Tin Vắn

 

January  6 – 2018

Tự Do Ngôn Luận Và Đồng Tiền

Tự Do Ngôn Luận Và Đồng Tiền 
Thoáng đọc qua, cái tựa bài viết coi bộ không ổn lắm. Tự do ngôn luận có quan hệ gì đến chuyện tiền bạc? Tự do ngôn luận đâu phải là món hàng có thể mua hay bán đâu mà lại liên hệ nó đến tiền bạc, giá cả?
Sự thật là vấn đề phức tạp hơn cách suy nghĩ đơn giản này nhiều. Muốn có tiếng nói, phải có tiền, không có tiền, mất tiếng nói.

vendredi 5 janvier 2018

Bỏ Làng Ra Đi

Bỏ Làng Ra Đi 
Nhạc: Phạm Thế Mỹ, Tiếng hát: Duy Khánh 

Nhớ Bùi Bảo Trúc, Cựu Phát Ngôn Viên Chánh Phủ VNCH - Đỗ Xuân Tê

https://tunhan.files.wordpress.com/2013/07/bbt-me1bb9bi-nho1.jpg?w=500Làng báo hải ngoại vừa mất đi một cây bút uy tín, tài năng và chuyên nghiệp. Cộng đồng người Việt hải ngoại mất đi một tiếng nói thân thương, một đồng hương thân kính, luôn gắn bó với sinh hoạt đời thường của những người con xa quê hương.

Từ nay, khó có một khuôn mặt thay thế không phải chỉ có kiến thức đa dạng uyên bác như ông, mà về mặt truyền thông phát thanh, báo chí khó có ai viết được như ông, nói được như ông, không hẳn chỉ bằng thể lọại, tùy bút ký mục mà thương hiệu văn bút Thư gửi Bạn ta đã đưa ông trở thành Ký mục gia được bạn đọc chấp nhận, yêu mến như cây viết hiếm hoi trong làng báo hải ngoại từ nhiều thập niên qua.

KHG Dương Nguyệt Ánh : 40 năm Quốc Hận và Con Đường Tương Lai

https://baovecovang2012.files.wordpress.com/2015/02/duongnguyetanh2.jpgÁnh xin trân trọng kính chào tất cả quý vị. Trước hết, Ánh xin chân thành cảm tạ ông Lê Văn Trang, BS Chủ Tịch Đào Bá Ngọc và Ban Chấp Hành Cộng Đồng Người Việt Quốc Gia Vùng Montreal đã có nhã ý mời Ánh đến đây để gặp gỡ và thưa chuyện với quý vị. Và quan trọng hơn hết, Ánh xin cảm ơn sự hiện diện của tất cả quý vị hôm nay, nhất là những quý vị ở xa đã phải lái xe nhiều giờ để đến đây. Chưa sang đến Montreal mà từ mấy tuần trước Ánh đã nhận được nhiều điện thư chào đón ân cần, Ánh xin nhân dịp nầy trân trọng ghi nhận và tri ân những thịnh tình này, và biết là Ánh sẽ còn phải cố gắng thật nhiều nữa thì mới xứng đáng.