mardi 29 novembre 2022

Chuyện Về Bức Tượng TQLC -QLVNCH (Tô Văn Cấp)

(Xin gửi bài này như một món quà Giáng Sinh và năm mới đến tất cả quý vị đã một lần đứng ngắm bức tượng TQLC. Xin bái phục các Mũ Xanh đã góp công sức thực hiện và bảo vệ bức tượng, và cám ơn quý anh đã cung cấp tin tức để viết)

 
 

Năm tháng khó quên - Truyện ngắn Nguyễn Ngọc Chính

Trong “Năm tháng khó quên”, viết khoảng cuối 1980, tôi đã phần nào kể lại những chi tiết có thật trong chuỗi ngày sống trong trại cải tạo. Tên các nhân vật đã được thay đổi, trong đó thầy giáo Phúc là tôi, còn người bị xử bắn là Ngô Nghĩa, Trung úy pháo binh, người đã trở thành nổi tiếng với cuộc trốn trại Trảng Lớn, Tây Ninh bất thành. Trong truyện Ngô Nghĩa xuất hiện dưới tên Phong, trung úy biệt kích 81.

Góp nhặt buồn vui thời cải tạo - Nguyễn Ngọc Chính

Người miền Nam có câu nói ám chỉ một sự việc xa vời, vô định, vô vọng và chìm sâu vào tuyệt vọng: “Mút chỉ cà tha”.

Những tưởng học tập cải tạo 10 ngày để rồi trở về với cuộc sống bình thường hàng ngày, ai ngờ đã qua 10 ngày mà vẫn thấy chưa học tập được một chữ nào! Thế cho nên chúng tôi bảo nhau: “Kiểu này học tập... mút chỉ cà tha!

vendredi 25 novembre 2022

Lên đường nhập ngũ - Nguyễn Ngọc Chính

“Bia lên ta thấy thân người
thấy ta thấy địch thấy đời lãng du
thấy tay dư, thấy chân thừa
thấy tai nghễnh ngãng mắt mù óc không”
(Nguyên Sa)

samedi 19 novembre 2022

Mười ba năm khổ sai

Những ngày sau 30 tháng Tư, 1975 chắc chắn là những ngày kinh hoàng nhất cho rất nhiều gia đình tại miền Nam Việt Nam. Nhưng đối với một số người, những ngày ấy kéo dài tưởng như vô tận, đến mười mấy năm, mà mỗi ngày là một thế kỷ của nhọc nhằn và mỗi đêm là một trường canh của kinh sợ.

Cái giai đoạn lịch sử ấy – tuy man rợ và đầy tang thương – nhưng vẫn là một di sản được những người trong cuộc ôm ấp và gìn giữ.

Hình Dung Lịch Sử và Tình Người Trong Cuộc Chiến Ý Thức Hệ

 A PICTURE SAYS A THOUSAND WORDS
Hình Dung Lịch Sử và Tình Người Trong Cuộc Chiến Ý Thức Hệ
 

vendredi 18 novembre 2022

Người Tình Không Chân Dung

Người Tình Không Chân Dung
Diễn viên: KIỀU CHINH, HÙNG CƯỜNG, TRẦN QUANG, TÂM PHAN, BẢO ÂN ...

Người tình không chân dung là một bộ phim điện ảnh miền Nam năm 1971 của đạo diễn Hoàng Vĩnh Lộc, với sự tham gia diễn xuất của diễn viên Kiều Chinh. Bộ phim ca ngợi hình ảnh người lính của Quân lực Việt Nam Cộng Hòa. Ca khúc chính trong phim cũng tên Người tình không chân dung của nhạc sĩ Hoàng Trọng.

Vượt Sóng (Journey from the Fall)

Vượt Sóng (tựa tiếng Anh: Journey from the Fall – Hành trình từ sự sụp đổ) là một bộ phim độc lập của đạo diễn người Mỹ gốc Việt Trần Hàm và nhà sản xuất Nguyễn Lâm. Bộ phim kể về cảnh ngộ của những thuyền nhân và những tù nhân trong trại cải tạo tại Việt Nam sau sự kiện 30 tháng 4, 1975.

Sau sự kiện 30 tháng 4, 1975, một gia đình miền Nam bị chia ly. Người cha, Long (Nguyễn Long), bị chính quyền bắt vào trại cải tạo. Bà nội (Kiều Chinh), vợ (Diễm Liên) và con (Nguyễn Thái Nguyên) vượt biên qua Quận Cam, California và hòa nhập vào cuộc sống tại Mỹ. Khi Long tìm cách trốn trại, anh bị lính trại bắn chết. 

Chúng tôi muốn sống

Cuốn phim "Chúng Tôi Muốn Sống" trình bày cuộc đời của đại đội trưởng Vinh trong quân đội Việt Minh như biết bao thanh niên trí thức đã bị Đảng Cộng sản VN lợi dụng lòng yêu nước. Anh là một chiến sĩ quốc gia, hăng say chiến đấu cho nền độc lập của Việt Nam trong cuộc Kháng Chiến chống Thực dân Pháp. Anh trở thành nạn nhân của chế độ Cộng sản bạo tàn khi "cách mạng thành công" - Bố, mẹ của Vinh, cùng với biết bao nạn nhân vô tội khác đã bị chôn sống, xử tử man rợ trong các cuộc-gọi là "Đấu Tố-Cải Cách Ruộng Đất" tại Bắc Việt, vào giữa thập niên 1950 (dưới sự chỉ đạo, "cố vấn" của quan thầy Cộng sản Trung quốc).

lundi 14 novembre 2022

Nghĩa tử là nghĩa tận: Nghĩa trang Quân đội Biên Hòa - Nguyễn Ngọc Chính

Sài Gòn xưa có xa lộ Biên Hòa là con đường huyết mạch nối liền Sài Gòn với Biên Hoà. Đây là xa lộ đầu tiên tại miền Nam do Hoa Kỳ xây dựng năm 1959 và khánh thành năm 1961. Hãng thầu phụ trách xây dựng xa lộ là RMK-BRJ của Mỹ, họ áp dụng công nghệ tân tiến của thời đó là đổ bê-tông toàn bộ con đường.
Xa lộ Biên Hòa dài 31km, rộng 21m, bắt đầu từ cầu Phan Thanh Giản (nay là cầu Điện Biên Phủ) và kết thúc tại ngã tư Tam Hiệp, Biên Hoà. Khi người Mỹ xây dựng, họ cũng tính đến trường hợp khẩn cấp, xa lộ có thể sử dụng làm phi đạo dã chiến cho các loại phi cơ quân sự. Tuy nhiên, từ năm 1971 xa lộ được xây vách ngăn giữa tim đường phân đôi xa lộ thành 2 chiều riêng biệt.

jeudi 10 novembre 2022

Thời Ở KBC 4100

Đêm Xuống Tóc

chẳng phải xuống tóc đi tu
tại sao lòng vẫn hình như buồn buồn
tìm đâu ra được tấm gương
soi lại mái tóc đời thường vài giây
cái gì vuốt chợt rối tay
hương em ủ ấm trong này đấy thôi
cũng đành vui, để chuyển đời
làm anh lính chiến tuyệt vời, oai hơn 

Món Nợ Này Xin Ghi Nhớ Đừng Quên-Phạm Tín An Ninh

Đã hơn ba mươi ba năm, từ khi cơn lốc nghiệt ngã 30.4.75 đổ xuống miền Nam Việt Nam. Ba mươi ba năm đã đi qua với với những thăng trầm lịch sữ, đầy đủ tính bi hùng cho cả những người Việt trong và ngoài nước. Về phía những người Việt lưu vong - từ cả hai miền Nam-Bắc - đã bùng lên ngọn lửa mới. Đó là cao trào đấu tranh chính trị mang yếu tố thuyết phục và quyết định cho một quốc gia dân chủ và một nhà nước pháp trị. Trong nước, những tiếng nói lương tri, bất chấp khủng bố tù đày, đã dõng dạc lên tiếng thách thức quyền lực gian manh, độc tài, trước giá trị tự do nhân bản. Đây là một chuyển hướng có ý nghĩa lịch sữ để dân tộc Việt Nam nhìn thấy được ánh sáng ở cuối một đường hầm bao nhiêu năm tăm tối.

dimanche 6 novembre 2022

NHỮNG VẾT THƯƠNG TRONG CHIẾN TRANH

Chiến si hề : " thề ra đi không trở lại "
Chí làm trai thề : " lấy da ngựa bọc thay "
Hảy quên đi chuyện DANH LỢI thế gian này
Nhìn thế sự như làn mây bây gió thõang.
 

dimanche 11 septembre 2022