mardi 29 mars 2016

Trận chiến cuối cùng tại Qui Nhơn

Ngày 31/3/1975 Sáng sớm tình hình tại Khánh Dương vô cùng nguy ngập,LĐT/LĐ3ND báo cáo cho Tướng Phú : tuyến phòng thủ TĐ5ND bị cộng quân cắt đứt thành nhiều mảnh, nếu không có quân tăng viện LĐ3ND sẽ bị địch quân tràn ngập.
Tướng Phú gọi về Bộ Tổng Tham Mưu khẩn cầu gởi quân tăng viện gấp cho Khánh Dương. Xin tăng cường 2 TĐ/BĐQ trấn đóng tại đèo Cả và cho LĐ3TQLC vào vùng trách nhiệm tại Khánh Dương ngay ngày hôm nay.
Trong khi đó cộng quân đã tràn chiếm các quận lỵ của tỉnh Bình Định.Tại Qui Nhơn, SĐ3CSBV đã chiếm nhiều vị trí trọng yếu trong thành phố, trong đó có hải cảng. Lực lượng Sư đoàn 22 Bộ binh với Trung đoàn 41 và Trung đoàn 42 đã nổ lực mở cuộc phản kích với sự yểm trợ hỏa lực hải pháo từ tàu Hải quân ở ngoài biển, nên địch quân bị đánh bật ra khỏi khu ven bờ biển, vùng kiểm soát của lực lượng VNCH được mở một khoảng rộng dài chừng 4 dặm về phía Nam, để tạo an ninh cho tàu Hải quân cập bến đón các đơn vị còn lại của Sư đoàn 22 Bộ binh triệt thoái khỏi tỉnh Bình Định. 

jeudi 24 mars 2016

vendredi 18 mars 2016

Tôi gọi họ là Anh Hùng

Tôi gọi họ là Anh Hùng 

 

Tôi gọi họ là Anh Hùng
Bài viết Đặng Chí Hùng
Thực hiện Audio LamSơn719 - Giọng đọc Hạt Sương Khuya

 

“Đế quốc Mỹ xâm lược ? ”

“Đế quốc Mỹ xâm lược ? ”

(Tại sao? VN sau 38 năm VC "đánh Mỹ cút Ngụy nhào" giải phóng Miền Nam thống nhất đất nước mà vẫn còn bất công lạc hậu và nghèo đói ??? so với các nước trong khu vực)
“Đế quốc Mỹ xâm lược ? ”
Sinh viên phản ứng về bài giảng lịch sử: “Đế quốc Mỹ xâm lược” Thư gửi cô giáo của một sinh viên năm thứ 2 Khoa học, Xã hội, Nhân Văn Sài Gòn. 


Người khai sinh cụm từ “lá cờ máu”!


https://securecdn.disqus.com/uploads/mediaembed/images/515/5042/original.jpg 
Người khai sinh cụm từ “lá cờ máu”!
 Nói về ông thì thật không biết phải dùng ngôn từ nào, tuy nhiên là những thế hệ kế thừa người viết cũng cố gắng tìm những văn từ trong kho tàng văn hóa Việt Nam để miêu tả tuy nhiên cũng tự biết không là gì so với sự nghiệp của ông: Cố Nhà văn Duyên Anh.
Người khai sinh cụm từ “lá cờ máu”!: Cố Nhà văn Duyên Anh
Bài viết Nguyên Anh- Hạt Sương Khuya trình bày

vendredi 11 mars 2016

Vợ Lính Thời Chinh Chiến...





Lời Giới Thiệu (Giao Chỉ - San Jose): Tác giả bài viết này là một phụ nữ sinh trưởng ở Bàu Trai, miền Đông Nam Phần. Đây là một địa danh mà các quân nhân từng hành quân ở vùng 3 chiến thuật đều quen biết. Từ câu chuyện tình đơn sơ, một thiếu nữ hiền lành trở thành người vợ lính thời chiến. Đời sống gia binh, người chồng chuẩn bị đi hành quân, tiếng khóc của góa phụ nhà kế bên, tiếng xe Jeep của chàng trở về chạy trên sân sỏi, tiếng súng đêm đêm vọng lại, những lần từ biệt vội vàng, các chuyến về thăm nhà bất chợt giữa các trận đánh. Người vợ lính với 20 năm khắc khoải, hạnh phúc đếm từng ngày để đến lúc tan hàng lại tiếp tục lo cho chồng đi cải tạo. Chúng ta đã từng đọc các trang sử chiến tranh của nam nhi thời binh lửa. Bây giờ xin một lần đọc để thông cảm cho những giọt lệ của phụ nữ VN trong vai trò vợ lính thời chinh chiến.

Cao Xuân Huy và “Tháng Ba gãy súng”

vietnam-war-1966-305.jpgCao Xuân Huy và “Tháng Ba gãy súng”
Mặc Lâm, phóng viên RFA
Tác phẩm “Tháng Ba gãy súng” của tác giả Cao Xuân Huy đã tái bản được 10 lần và chính tác giả cũng bất ngờ với kết quả này. Trong không khí của những ngày cuối tháng Tư, mời quý vị nghe lại một câu chuyện mà bất cứ người dân Việt Nam nào khi nghĩ đến cũng đều xót xa trong lòng cách này hay cách khác.